Những câu hỏi liên quan
Park jiyeon
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn Quang
10 tháng 7 2016 lúc 14:27

.k cho tớ cái

Bình luận (0)
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 22:12

1:

Xét ΔBAC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

BG+CG>BC

=>2/3BM+2/3CN>BC

=>2/3(BM+CN)>BC

=>BM+CN>3/2BC

2:
BF=2BE

=>EF=BE

=>EF=2ED

=>D là trung điểm của EF

Xét ΔFEC có

CD,EK là trung tuyến

CD cắt EK tại G

=>G là trọng tâm

b: G là trọng tâm của ΔFEC

=>GE/GK=1/2 và GC/DC=2

Bình luận (0)
nguyen thi hai anh
Xem chi tiết
Lê Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 22:47

a) Sửa đề: Cm AG vuông góc với BC

Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)(N là trung điểm của AB)

\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)(M là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AN=NB=AM=MC

Xét ΔNBC và ΔMCB có 

NB=MC(cmt)

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)(cmt)

nên ΔGBC cân tại G(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: GB=GC(hai cạnh bên)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: GB=GC(cmt)

nên G nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AG là đường trung trực của BC

hay AG\(\perp\)BC(đpcm)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2018 lúc 5:22

Bình luận (0)
Tran Hoang Phuong Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:07

Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\)(1)

Xét ΔGBC có 

E là trung điểm của GB(gt)

F là trung điểm của GC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔGBC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra NM//EF và NM=EF

Bình luận (0)
Lê Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 22:56

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

\(\widehat{NAC}\) chung

Do đó: ΔAMB=ΔANC

Suy ra: MB=NC

b: Ta có: ΔAMB=ΔANC

nên AM=AN

Ta có: AN+NB=AB

AM+MC=AC

mà AN=AM

và AB=AC

nên NB=MC

Xét ΔNBD vuông tại N và ΔMCD vuông tại M có 

NB=MC

\(\widehat{NBD}=\widehat{MCD}\)

Do đó: ΔNBD=ΔMCD

Suy ra: ND=MD

c: Ta có: ΔNBD=ΔMCD

nên BD=CD

hay D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: EB=EC

nên E nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Future PlantsTM
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 16:28

undefined

BM = 3/2 BG, CN = 3/2 CG

Ta có BM + CN = 3/2 (BG + CG) > 3/2. BC = 3/2 x 12 = 18

 

 

 

Bình luận (0)